Những tờ tiền cổ của Việt Nam có giá trị cao
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Những tờ tiền cổ của Việt Nam có giá trị cao
Bảo tàng Lịch Sử TP HCM hôm 27/4 triển lãm lịch sử tiền tệ Việt Nam với chủ đề "Đồng tiền muôn mặt" với hơn 700 hiện vật, trong đó có nhiều tài liệu, mẫu tiền tệ quý chưa công bố.
Các hiện vật, hình ảnh về những giai đoạn tiền tệ của đất nước trong hơn 10 thế kỷ được trưng bày. Trong đó, đồng tiền cổ nhất của Việt Nam hiện được xác định là Thái Bình Hưng Bảo dưới triều Đinh Tiên Hoàng (năm 968) những xu hình con chó độc đáo . Đây là đồng tiền riêng đầu tiên của nước ta, đánh dấu nền độc lập sau nghìn năm Bắc Thuộc.
Những đồng tiền của các triều đại phong kiến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn... được trưng bày, có đánh số để chú thích rõ tên loại tiền, thời đại giúp người xem dễ hiểu.
Triển lãm còn dành hẳn một góc riêng để trưng bày các đồng tiền bị lỗi dưới thời phong kiến như 2 đô hình con chó. Khi ấy, việc đúc tiền phải trải qua nhiều công đoạn, thực hiện thủ công nên dễ bị sai sót. Những lỗi chủ yếu như chữ Hán bị thêm nét, chữ chồng, lệch lên nhau, không đối xứng...
Các vật dụng liên quan như xâu tiền, thước đếm, hũ đựng... cũng được trưng bày.
Chiếc máy đếm tiền được sử dụng phổ biến trong những năm đầu thế kỷ 20.
Đến thời kỳ thực dân Pháp xâm lược và đô hộ, những đồng tiền kim loại lỗ vuông trước đây được thay bằng đồng tiền tròn mệnh giá bằng chữ Latin và chữ Hán, có hình ảnh bó lúa, nữ thần tự do... gọi là đồng bạc Đông Dương, được chế tác bằng máy nên hoa văn rất sắc nét.
Được trưng bày nhiều nhất là các loại tiền giấy. Loại tiền này phong phú qua từng thời kỳ, chế độ chính trị. Trong đó có tờ tiền của Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, có in hình Bác Hồ, được phát hành ở miền Bắc.
Trong các loại tiền do Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phát hành, độc đáo nhất phải kể đến đồng tiền vàng Cụ Hồ. Đây là đồng tiền làm vào năm 1948, chỉ phát hành 200 đồng tiền làm bằng vàng nguyên chất, mệnh giá 20 đồng, mỗi đồng nặng 8,325 gram. Tiền vàng được Bác Hồ dùng để trao tặng các bộ trưởng và một số cán bộ chủ chốt, đồng thời là tặng phẩm ngoại giao trong các chuyến xuất ngoại của Người, chứ không dùng để trao đổi.
Trong suốt 20 năm tồn tại ở miền Nam, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đã lưu hành 10 bộ tiền giấy và 5 bộ tiền kim loại với đơn vị là đồng dành cho tien li xi .
Những văn bản về việc in ấn, phát hành và lưu thông tiền tệ, giấy tờ mua bán đất, văn bản thuế từ thời nhà Nguyễn đến nay được trưng bày. Trong đó có văn bản của Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa cho phép lưu hành tiền 50 đồng bằng nhôm.
Triển lãm còn giới thiệu nhiều loại hình tiền tệ khác sử dụng trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ như Phiếu tiếp tế, Phiếu đổi chác, tiền địa phương, công phiếu nuôi quân...
Triển lãm Đồng tiền muôn mặt sẽ kéo dài đến ngày 27/10. có tặng kèm tiền 1 triệu đô con chó
Các hiện vật, hình ảnh về những giai đoạn tiền tệ của đất nước trong hơn 10 thế kỷ được trưng bày. Trong đó, đồng tiền cổ nhất của Việt Nam hiện được xác định là Thái Bình Hưng Bảo dưới triều Đinh Tiên Hoàng (năm 968) những xu hình con chó độc đáo . Đây là đồng tiền riêng đầu tiên của nước ta, đánh dấu nền độc lập sau nghìn năm Bắc Thuộc.
Những đồng tiền của các triều đại phong kiến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn... được trưng bày, có đánh số để chú thích rõ tên loại tiền, thời đại giúp người xem dễ hiểu.
Triển lãm còn dành hẳn một góc riêng để trưng bày các đồng tiền bị lỗi dưới thời phong kiến như 2 đô hình con chó. Khi ấy, việc đúc tiền phải trải qua nhiều công đoạn, thực hiện thủ công nên dễ bị sai sót. Những lỗi chủ yếu như chữ Hán bị thêm nét, chữ chồng, lệch lên nhau, không đối xứng...
Các vật dụng liên quan như xâu tiền, thước đếm, hũ đựng... cũng được trưng bày.
Chiếc máy đếm tiền được sử dụng phổ biến trong những năm đầu thế kỷ 20.
Đến thời kỳ thực dân Pháp xâm lược và đô hộ, những đồng tiền kim loại lỗ vuông trước đây được thay bằng đồng tiền tròn mệnh giá bằng chữ Latin và chữ Hán, có hình ảnh bó lúa, nữ thần tự do... gọi là đồng bạc Đông Dương, được chế tác bằng máy nên hoa văn rất sắc nét.
Được trưng bày nhiều nhất là các loại tiền giấy. Loại tiền này phong phú qua từng thời kỳ, chế độ chính trị. Trong đó có tờ tiền của Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, có in hình Bác Hồ, được phát hành ở miền Bắc.
Trong các loại tiền do Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phát hành, độc đáo nhất phải kể đến đồng tiền vàng Cụ Hồ. Đây là đồng tiền làm vào năm 1948, chỉ phát hành 200 đồng tiền làm bằng vàng nguyên chất, mệnh giá 20 đồng, mỗi đồng nặng 8,325 gram. Tiền vàng được Bác Hồ dùng để trao tặng các bộ trưởng và một số cán bộ chủ chốt, đồng thời là tặng phẩm ngoại giao trong các chuyến xuất ngoại của Người, chứ không dùng để trao đổi.
Trong suốt 20 năm tồn tại ở miền Nam, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đã lưu hành 10 bộ tiền giấy và 5 bộ tiền kim loại với đơn vị là đồng dành cho tien li xi .
Những văn bản về việc in ấn, phát hành và lưu thông tiền tệ, giấy tờ mua bán đất, văn bản thuế từ thời nhà Nguyễn đến nay được trưng bày. Trong đó có văn bản của Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa cho phép lưu hành tiền 50 đồng bằng nhôm.
Triển lãm còn giới thiệu nhiều loại hình tiền tệ khác sử dụng trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ như Phiếu tiếp tế, Phiếu đổi chác, tiền địa phương, công phiếu nuôi quân...
Triển lãm Đồng tiền muôn mặt sẽ kéo dài đến ngày 27/10. có tặng kèm tiền 1 triệu đô con chó
endless1- Tổng số bài gửi : 1
Join date : 25/11/2017
Similar topics
» Cải Tiến Chữ Việt - Hướng Đi Nào Cho Những Nhà Tiên Phong ? (Tác giả Nguyễn Thiện Toàn)
» GS Ngôn ngữ học phản biện đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của PGS Bùi Hiền
» Xem lại đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của Nguyễn Văn Vĩnh
» Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam chính thức ra mắt
» Những chữ cái bị kỳ thị - Tác giả: Tiến sĩ Lê Vinh Quốc
» GS Ngôn ngữ học phản biện đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của PGS Bùi Hiền
» Xem lại đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của Nguyễn Văn Vĩnh
» Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam chính thức ra mắt
» Những chữ cái bị kỳ thị - Tác giả: Tiến sĩ Lê Vinh Quốc
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết