Chữ Việt Forum
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Tổ chức khai giảng lớp An toàn lao động trong xây dựng toàn quốc/ LH: 01633 937 448

Go down

Tổ chức khai giảng lớp  An toàn lao động trong xây dựng toàn quốc/ LH: 01633 937 448 Empty Tổ chức khai giảng lớp An toàn lao động trong xây dựng toàn quốc/ LH: 01633 937 448

Bài gửi by tuyensinh91 20/12/2014, 10:59

VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC TẾ
CS 3 : Số 21B – 35/69 Khương Hạ - Thanh Xuân – Hà Nội
Chi Nhánh HCM : Số 2 – Trương Quốc Dung – P.8 – Q. Phú Nhuận - HCM
Tel: 01633 937 448(Ms.Thơm)
Email: nghiepvu.xaydung@gmail.com
Yahoo : tuyensinh.xaydung
THÔNG BÁO V/V TỔ CHỨC
HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

Căn cứ vào giấy chứng nhận Số 38/2014/GCN đủ điều kiện hoạt động dịch vụ huấn luyện của Viện phát triển kinh tế quốc tế theo quy định của Bộ Lao động TBXH về công tác Huấn luyện An toàn lao động, Vệ sinh lao động;
Căn cứ nhu cầu huấn luyện cho cán bộ, công nhân viên và người lao động của tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị với các ngành nghề trên cả nước. Viện phát triển kinh tế quốc tế tổ chức Huấn luyện An toàn lao động, vệ sinh lao động theo Thông tư số 27/2013/TT - BLĐTBXH ngày 18/0/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội như sau:
I. Đối tượng huấn luyện ATLĐ, VSLĐ theo quy định tại Điều 139, Điều 150 Bộ luật lao động
- Nhóm 1: Người làm công tác quản lý
- Nhóm 2: Cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở; Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động.
- Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo danh mục ban hành kèm theo Thông tư.
- Nhóm 4: Người lao động không thuộc 3 nhóm nêu trên (bao gồm cả lao động là người Việt Nam, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động).
II. Khung thời gian huấn luyện, Học phí và cấp chứng chỉ, chứng nhận
1. Học phí học tại cơ quan/ doanh nghiệp: Quý cơ quan/doanh nghiệp có nhu cầu tổ chức riêng cho đơn vị xin liên hệ theo số điện thoại 01633937448 (Miss Thơm)
để được báo giá tốt nhất.
III. Thời gian nhận đăng ký và tổ chức huấn luyện: Từ ngày 02/07/2014.
IV. Hồ sơ đăng ký huấn luyện bao gồm:
1. Bản sao Chứng minh thư nhân dân không cần công chứng;
2. Phiếu đăng ký (Mẫu của Viện IEDI): ghi rõ chức vụ đang đảm nhiệm
2. Ảnh màu 3x4: 02 chiếc.
V. Giảng viên: Có nhiều năm kinh nghiệm thực tế và giảng dạy tại Cục ATLĐ, Các sở lao động, các tổng liên đoàn lao động... đáp ứng yêu cầu Thông tư 27/2013 về điều kiện giảng viên.
VI. Khung nội dung huấn luyện theo Thông tư 27
- Nhóm 1: được huấn luyện kiến thức chung chủ yếu sau đây: Thời gian: 16gio
a) Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
b) Tổ chức quản lý và thực hiện các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động ở cơ sở;
c) Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất và biện pháp khắc phục, phòng ngừa.
- Nhóm 2: được huấn luyện kiến thức chung bao gồm: Thời gian: 48gio
a) Kiến thức chung như nhóm 1;
b) Nghiệp vụ tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động tại cơ sở;
c) Tổng quan về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn.
- Nhóm 3: được huấn luyện kiến thức chung và chuyên ngành gồm: Thời gian: 30gio
a) Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
b) Tổng quan về công việc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
c) Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
d) Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
đ) Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động.
- Nhóm 4: Nội dung huấn luyện nhóm 4 gồm 2 phần sau: Thời gian: 16gio
a) Phần 1: Huấn luyện kiến thức chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động (huấn luyện tập trung);
b) Phần 2: Yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.

DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT
VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
1. Lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo Danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.
2. Sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển hóa chất nguy hiểm, độc hại theo phân loại của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất.
3. Thử nghiệm, sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại thuốc nổ và phương tiện nổ (kíp, dây nổ, dây cháy chậm...).
4. Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động máy đóng cọc, máy ép cọc, khoan cọc nhồi, búa máy, tàu hoặc máy hút bùn, máy bơm; máy phun hoặc bơm vữa, bê tông.
5. Lắp ráp, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, vệ sinh các loại máy mài, cưa, xẻ, cắt, xé chặt, đột, dập, đục, đập, tạo hình, nạp liệu, ra liệu, nghiền, xay, trộn, cán, ly tâm, sấy, sàng, sàng tuyển, ép, xeo, tráng, cuộn, bóc vỏ, đóng bao, đánh bóng, băng chuyền, băng tải, súng bắn nước, súng khí nén; máy in công nghiệp.
6. Làm khuôn đúc, luyện, cán, đúc, tẩy rửa, mạ, đánh bóng kim loại; các công việc luyện quặng, luyện cốc; làm các công việc ở khu vực lò quay sản xuất xi măng, lò nung hoặc buồng đốt vật liệu chịu lửa, vật liệu xây dựng, luyện cốc, luyện đất đèn; vận hành, sửa chữa, kiểm tra, giám sát, cấp liệu, ra sản phẩm, phế thải các lò thiêu, lò nung, lò luyện.
7. Các công việc trên cao, trên sàn công tác di động, nơi cheo leo nguy hiểm, trên sông, trên biển, lặn dưới nước.
8. Vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy, thiết bị trong hang hầm, hầm tàu.
9. Lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ máy, thiết bị thu phát sóng có điện từ trường tần số cao, các máy chụp X quang, chụp cắt lớp.
10. Khảo sát địa chất, địa hình, thực địa biển, địa vật lý; Khảo sát, thăm dò, khai thác khoáng sản, dầu khí.
11. Làm việc ở các nơi thiếu dưỡng khí hoặc có khả năng phát sinh các khí độc như hầm, đường hầm, bể, giếng, đường cống và các công trình ngầm, các công trình xử lý nước thải, rác thải; làm vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại.
12. Xây, lắp ráp, tạo, phá dỡ, vệ sinh và bảo dưỡng các kết cấu hoặc công trình xây dựng.
13. Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt thiết bị điện; thi công, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện; hàn cắt kim loại.
V. CÁC LỚP AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. Lớp quản lý KTAT – BHLĐ ( An toàn lao động – Vệ sinh lao động chung)
2. Lớp kỹ thuật An toàn điện
3. Lớp kỹ thuật An toàn vận hành đối với thiết bị nâng
4. Lớp kỹ thuật An toàn vận hành đối với thiết bị chịu áp
5. Lớp kỹ thuật An toàn leo cao
6. Lớp kỹ thuật An toàn sử dụng hóa chất
7. Lớp kỹ thuật An toàn hàn điện – hàn hơi, nồi hơi
8. Lớp kỹ thuật An toàn trong vận hành, sử dụng gas khí đốt
9. Lớp An toàn thoát hiểm trong tòa nhà cao tầng
10. Lớp An toàn làm việc trong không gian kín
11. Lớp huấn luyện cán bộ làm công tác an toàn – bảo hộ lao động tại đơn vị, doanh nghiệp



tuyensinh91

Tổng số bài gửi : 418
Join date : 06/05/2014

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết